- BÁO GIÁ ÉP CỌC BÊ TÔNG
- ÉP CỌC NEO HẺM NHỎ
- ÉP CỌC BÊ TÔNG GIÁ RẺ, UY TÍN, CHẤT LƯỢNG
- Ép cọc Bê Tông TP HCM
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 1
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 2
- Ép cọc bê tông quận 3
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 4
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 5
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 6
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 7
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 8
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 9
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 10
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 11
- ÉP CỌC BÊ TÔNG QUẬN 12
- Ép cọc bê tông quận thủ đức
- ÉP CỌC BÊ TÔNG BÌNH CHÁNH
- ÉP CỌC BÊ TÔNG HÓC MÔN
- Ép cọc bê tông quận Bình Tân
- Ép cọc bê tông quận Tân Bình
- ÉP CỌC BÊ TÔNG GÒ VẤP
- Ép cọc bê tông quận Tân Phú
- Ép cọc bê tông huyện củ chi
- Ép cọc bê tông quận Bình Thạnh
- Ép cọc bê tông Quận Phú Nhuận
- EP COC BE TONG BINH DUONG
Ép cọc bê tông đã và đang trở thành xu hướng xây dựng mới đảm bảo độ bền chắc cho công trình cao, tiết kiệm thời gian và nhân lực cho việc thi công. Vậy ép cọc bê tông là gì? Giá ép cọc bê tông tại Hồ Chí Minh là bao nhiêu? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu cụ thể hơn trong phần nội dung dưới đây:
* Tóm tắt bảng giá ép cọc bê tông giá rẻ tại Hồ Chí Minh:
- Giá ép cọc bê tông NEO tại Hồ Chí Minh: 105.000 - 400.000đ/m
- Giá ép cọc bê tông ly tâm tròn D300: 200.000 - 210.000đ/md
- Giá ép cọc bê tông ly tâm tròn D350: 260.000 - 270.000đ/md
- Giá ép cọc bê tông ly tâm tròn D400: 330.000 - 350.000đ/md
- Giá ép cọc bê tông ly tâm tròn D500: 430.000 - 460.000đ/md
- Giá ép cọc bê tông ly tâm tròn D500: 540.000 - 560.000đ/md
- Giá ép cọc bê tông bằng Robot: 20.000 - 60.000đ/m
"Gọi ngay để được báo giá chính xác về dịch vụ ép cọc bê tông uy tín"
Ép cọc là gì?
Ép cọc là cách gọi chung đơn giản về phương pháp tăng độ chịu lực cho nền móng. Ép cọc có sử dụng các loại máy móc chuyên dụng và cọc bê tông chuyên dụng được sản xuất sẵn.
Ép cọc bê tông là gì?
Ép cọc bê tông là một trong những biện pháp thi công trong ngành xây dựng được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Đây là phương pháp dùng các loại máy ép cọc bê tông ví dụ như: máy Neo, robot, búa rung...Sử dụng những máy móc chuyên dụng như vậy để đưa cọc xuống đất đến độ trỗi nhất định thì dừng thi công. Ép cọc bê tông là một phương pháp rất hữu hiệu trong thi công các công trình cao tầng.
Hiện tại ngành xây dựng ngày một phát triển vì thế mà dịch vụ ép cọc bê tông cũng phát triển và thi công bằng nhiều máy móc hiện đại hơn. Việc ứng dụng ép cọc cũng rộng rãi hơn, thi công từ các công trình ngõ hẹp đến các công trình đồ sộ...
Ép cọc bê tông cốt thép là gì?
Cọc bê tông cốt thép phổ biến từ xưa đến nay và ứng dụng rộng rãi, phổ biến ở đa dạng các loại công trình. Cọc bê tông cốt thép hiện tại gồm 2 loại chính: Cọc tròn ly tâm và cọc vuông cốt thép.
-
Cọc tròn ly tâm dự ứng lực được sản xuất với nhiều loại cọc: D300, D350, D400, D450, D500, D600, D700, D800, D900 được sản xuất hàng loạt theo 1 dây truyền. Loại cọc tròn ly tâm này được làm từ những sợi thép phi 10, sau đó được cuốn tròn theo những dây thép chủ, sau đó chúng được đổ bê tông theo phương pháp ly tâm và cuối cùng là đưa vào hấp trong lò công nghiệp với nhiệt độ 100 độ C.
-
Cọc vuông bê tông cốt thép: Không giống cọc ly tâm là sản xuất công nghiệp, loại cọc vuông bê tông cốt thép sản xuất theo hình thức thủ công hơn. Sản xuất loại cọc này theo khuôn dạng có sẵn, thực hiện trộn bê tông tươi, bo sắt, đưa sắt vào khuôn trước đó rồi tiến hành đổ bê tông, chờ bê tông khô rồi mới nhắc khỏi khuôn. Cọc vuông bê tông có các loại như sau: 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400.
Các phương pháp ép cọc được phổ biến và thông dụng hiện nay
Hiện tại có 2 phương pháp chính để ép cọc: Phương pháp ép cọc đỉnh và phương pháp ép cọc ôm
Phương pháp ép đỉnh cọc bê tông:
Phương pháp ép đỉnh là phương pháp thủ công đơn giản nhất. Người thi công sẽ thực hiện sử dụng máy ép thủy lực tác động từ trên đỉnh cọc, với lực tác dụng lên cọc một cách từ từ sẽ ép cọc xuống đất sao cho vững chắc. Sử dụng máy ép thủy lực sẽ tạo ra lực lớn hơn so với lực ma sát từ đất cát, đưa cọc xuống đất khoảng từ 6 - 8m.
- Ưu điểm: của phương pháp ép đỉnh: ép cọc đơn giản, hiệu quả, thực hiện được hầu hết với các loại đất.
- Nhược điểm: Thời gian thi công cho phương pháp này sẽ lâu vì là thực hiện thủ công và tốn rất nhiều sức khi ít có máy móc hỗ trợ. Sử dụng máy ép thủy lực cần có hệ thống khung đỡ tương đối mất thời gian.
Phương pháp ép cọc ôm:
Về cơ bản ép cọc ôm cũng giống với phương pháp ép đỉnh. Tuy nhiên ép ôm thực hiện tác dụng lực ở cả 2 bên hông cọc không tác dụng lên đỉnh cọc. Phương pháp này thích hợp cho mọi loại đất không cần đến sự hỗ trợ của giá khung cọc.
- Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, hiệu quả tốt, không cần hệ khung di động để cố định cọc nên áp dụng được với mọi loại cọc dài ngắn khác nhau.
- Nhược điểm: Lực ép của phương pháp ép ôm không khỏe như ép đỉnh, vì vậy khi gặp các nền đất sét hoặc á sét sẽ rất khó để ép cọc xuống do lực ma sát quá lớn. Nói theo cách khác, phương pháp này chỉ phù hợp với một số nền đất nhất định, độ phổ biến không nhiều như phương pháp ép đỉnh.
Các phương pháp thi công ép cọc bê tông hiện nay:
Ép cọc là cách xử lý nền móng phổ biến đảm bảo cho các công trình xây dựng trở lên vững chắc. Hiện nay, có 4 phương pháp thi công ép cọc bê tông được ứng dụng rộng rãi là ép bằng máy Neo, ép bằng máy bán Tải, ép bằng máy Tải và ép bằng máy Robot.
Thi công ép cọc bằng máy Neo:
Thi công ép cọc bằng máy Neo là phương pháp đóng cọc với việc khoan mũi neo sâu vào lòng đất để làm đối trọng thay tải sắt hoặc tải bê tông. Thường chỉ áp dụng cho các công trình nhà ở dân dụng, nhà xưởng nhỏ, khách sạn hoặc nhà nghỉ. Yêu cầu, mũi khoan neo có chiều dài 1.5m, đường kính 35cm, độ dày khoảng 15mm và tải trọng tùy thuộc vào công suất của máy ép.
-
Ưu điểm: Thi công nhanh chóng, dễ dàng thực hiện được ở cả các mặt bằng chật hẹp, không ảnh hưởng đến công trình liền kề, ít gây tiếng ồn, chi phí thấp.
-
Nhược điểm: Khả năng chịu lực không bằng ép tải sắt, nếu công trình cần tải lớn thì phải xác định được chiều sâu chôn cọc.
Thi công ép cọc bằng máy bán tải:
Ép cọc bằng máy bán Tải là phương pháp sử dụng máy thủy lực để tiến hành đâm sâu cọc xuống dưới lòng đất. Cách này cũng khá phổ biến, có thể áp dụng cho cả nhà ở và các công trình quy mô lớn. Lực ép của máy bán Tải nằm trong khoảng 50 đến 60 tấn.
-
Ưu điểm: Chi phí thấp, phù hợp với nhiều công trình khác nhau, thi công đơn giản, dễ kiểm tra chất lượng sản phẩm.
-
Nhược điểm: Thời gian thi công lâu, độ an toàn không cao như ép bằng máy Neo hay Robot.
Thi công ép cọc bằng máy Tải:
Ép cọc bằng máy Tải nghĩa là dùng sức tải từ đối trọng (những khối bê tông nặng) để tạo lực đóng sâu cọc xuống đất. Máy ép Tải có tải trọng khoảng 60 đến 150 tấn. Cách này không được ứng dụng nhiều như 2 phương pháp trên.
-
Ưu điểm: Sức chịu tải cao, thích hợp cho các tòa nhà cao tầng, công trình quy mô lớn.
-
Nhược điểm: Cần mặt bằng rộng rãi mới có thể thi công, tốn nhiều thời gian, chi phí cao và gây tiếng ồn lớn.
Thi công ép cọc bằng máy Robot
Thi công ép cọc bằng máy Robot là cách làm mới và được đánh giá cao về chất lượng. Phương pháp này chuyên áp dụng khi thực hiện công tác làm nền móng cho dự án xây dựng lớn, tải trọng cao lên đến 1000 tấn.
-
Ưu điểm: Độ chính xác cao, thời gian thi công nhanh chóng, có khả năng chịu tải cao mà các loại máy khác không làm được.
- Nhược điểm: Giá thành đắt đỏ, bởi để tạo ra được một chiếc máy ép cọc bằng Robot không hề đơn giản và mất rất nhiều chi phí.
Bảng giá ép cọc bê tông tại Hồ Chí Minh (Cập nhật mới nhất T6/2021)
Thi công ép cọc bê tông hiện nay có những cách khác nhau, đơn vị thi công sẽ dựa vào từng cách và đưa ra bảng báo giá phù hợp. Dưới đây là bảng báo giá cho những cách thi công ép cọc bê tông khác nhau.
Bảng giá ép cọc ly tâm tròn D300, D350, D400, D500, D600 giá tốt nhất:
CỌC LY TÂM |
Mác cọc Ly Tâm, PC, PHC |
Chiều dài Cọc/m |
Báo giá/md |
Cọc Ly Tâm Đúc Sẵn PC, PHC – D300 |
#600-800 |
6,7,8,9,10,11,12 |
200.000-210.000 |
Cọc Ly Tâm Đúc Sẵn PC, PHC – D350 |
#600-800 |
6,7,8,9,10,11,12 |
260.000-270.000 |
Cọc Ly Tâm Đúc Sẵn PC, PHC – D400 |
#600-800 |
6,7,8,9,10,11,12 |
330.000-350.000 |
Cọc Ly Tâm Đúc Sẵn PC, PHC – D500 |
#600-800 |
6,7,8,9,10,11,12 |
430.000-460.000 |
Cọc Ly Tâm Đúc Sẵn PC, PHC – D600 |
#600-800 |
6,7,8,9,10,11,12 |
540.000-560.000 |